The Peace Seekers
  • HOME
  • BOOKS
    • Special Series
    • The Letters
    • The Creation >
      • God
      • Universe
      • Earth
      • Humans
      • Animals
      • Plants
    • The Path >
      • Spirituall Wisdom
      • The Master
      • The Protection
      • The Practice
      • Merit & Blessing
      • Karma & Ego
      • While On The Path
    • The Lifestyle >
      • Daily Wisdom
      • Diet & Health
      • Friends & Family
      • Moral Standards
      • Be Positive
      • Be Happy
      • Be Green
      • Be A Farmer
    • The Vegan Era
    • The Stories >
      • Spiritual Stories
      • Testimonies
      • You May Not Know
    • The Saints
    • Pearls of Wisdom
    • Photography
  • VIDEOS
    • Inspirations
    • The Path
    • The Lifestyle
    • Music & Poetry >
      • Songs (English)
      • Songs (Aulacese)
      • Poetry
      • Music & Dramas
  • QUAN YIN METHOD
    • Reading
    • Videos
  • LINKS
    • OUR CENTERS' CONTACT
    • ĐÀI THUYET MINH AU LẠC
    • ĐÀI PHỤ ĐỀ AU LẠC
    • SUPREME MASTER TV
    • SUPREME MASTER NEWS
    • Contact

Remembering God  (Part 2)

8/28/2017

 
The Saints

Picture
[For Part 1]
​

REMEMBERING GOD   
[Part 2]

​
​Now we move down to the next stanza, number five.

“Leaving aside the beloved Ram, who doth adore an alien god, he is like the prostitute’s son, whom to call his father, he knows not.”
 
He’s talking about the guy who is asleep, the guy, the person, who doesn’t know the real God.

Ram in India is God, real God, Almighty God. So when you go to India, sometimes they come out of the house, and they greet you immediately, “Hallo! Ram, Ram, Ram!” Sometimes like that.

Or Ram, Om, whatever they think God might be. The name of Ram, it signifies God here.

And then he says the person who leaves aside the beloved Ram and adores an alien God, mean he doesn’t really know that real God – he just says “God, God,” and he worships maybe stones or statues or mountains, rivers, whatever.

In fact, they are also God, manifestations of God for their usefulness for human beings. 

​​And we have also river god, mountain god, and all that. Just like in a government, we have local god, local officer.

But what He means here, is if you don’t really know God, means you’re not enlightened, then you just worship God, but that God doesn’t exist.

The God that you think you’re worshipping is not real. It doesn’t exist, because you don’t know him.

So you imagine with your limited brainpower that the God is like this, the God is like that, the God punishes you when you do bad, the God rewards you when you do good, and the God who listens to your every whim.

That’s not it.
So He says, “alien God.” That’s the alien God.

So He likens this kind of person to a prostitute’s son – he will never know his real father. He doesn’t know whom to call father. He doesn’t know who is his father. That’s what he mean.

My God, he’s too rough, huh? He’s not afraid to offend anybody. He just says it straight. Wow! I don’t think I dare to go to any ignorant person and say, “You are a prostitute’s son.”

Woe to anybody who says that.

But He was in India, you see? And He was a weaver. Everybody needs Him. So they don’t dare put Him in jail or do anything to Him. I guess that’s what it is.
Picture

It’s a very good example
 if you really don’t know who your father God is. Good example, of course.

It’s a good example, but nobody wants to listen to that example, that’s the problem. It is a very good example. Very straight, I told you.


He’s very famous
 for being straight. He laughed at everybody with all the empty renunciation. Like, He said the yogi…

He made a poetry to make fun of the yogis, those who don’t have a Master, who are not contacted with God or anything, who just wear the robes and run around and wear a long beard like this.

So He said something like:

The yogi, leaving his home and went into the forest and makes himself like a eunuch, you know, like one without … for woman, like the impotent one.

And then the yogi dyes the color or his garment, clothes, instead of his mind, into the color of love. He leaves his family, goes into the forest, he wears a beard like a goat, and makes himself alone, like a eunuch. 


And he said, “You’ll all go to hell.” 

He even said that. It’s no use! That’s what he means. No use at all – just an empty action, empty act of renunciation.

Renunciation truly comes when you know God. When you know something better, then you leave that thing out. Like when you grow up, then you drive a real car, and then you leave those toys behind. Yeah?

Kabir even said that, “You will all go to hell, bound hand and foot." He said that to those yogis, so-called yogis.

So, everything has to have a substance. If not, it’s just an empty name, empty name.

Picture
Now, number six. He advises us what to do now:

“Loot in as much as thou canst loot, divine mane of Ram in treasure. God of death will hold thee by throat and throttle all thy ten apertures.”

He says that you’d better steal even, take as much as you can from the protective Divine Power, from Ram, while you can, because it’s a treasure, endless treasure.

So take whatever you can, take as quick as possible, as much as possible, otherwise the god of death will hold you by your throat and shake you up all over. That’s what it is.

Similar to what He said up here.
Picture
Now we go to stanza seven.

“Guru and God stand side by side, whose feet should I touch and kowtow? Oh, Guru, I offer myself at thy feet, since God tells me so.”

Kabir said, that if the Guru, means the Master, and God stand together side by side, then whose feet should you touch?

If you touch the feet of somebody in India, that means utmost respect. That’s what it is. Touch feet means respect. 

So “Which feet should you touch and kowtow?” He means that whom should you pay reverence and bow your head to.

He says, “Oh Guru, I offer myself.” 

​
He says, “My Master.” Of course, no? “I offer myself to my Master.” “At thy feet,” at the feet of the Master, He wants to offer himself, “because God told me so.”

Not that He chose to do it, but God who tells Him to offer His reverence to the Master anyway. You know why?

Without the Master, you can’t know God.

And what else? The Master is one with God. Even if He’s not one with God, He came down from other level, higher than you, and He came here to do God’s mission.

And because of His suffering, His sacrifice, you learn to know God and liberation. So even if God did not come down and do it, then of course the Master is the best, no?

God’s just standing there and watches the Master working. The Master is the one who sings glory to God anyway, who serves God and who works for God at the expense of His discomfort and sacrifice.

So of course, even God tells you to bow to the Master. And that’s correct. That’s very good.
Picture
So we continue to number eight.

“When God’s in the sulks, says Kabir, to the Guru for shelter goes, but when Guru is in the sulks, in no way the helper is God.”

In the sulk, what does it mean, “in the sulk”? You know when you’re sulking, you go in the corner and don’t want to talk to anybody. You’re in a bad mood, yeah? That means “in the sulks.”

Mostly people don’t use it, but in poem they use, it's more sophisticated. They just say he’s sulking, or he sulks, that’s it. You don’t say “in the sulks.”

Now, “in the sulks” in the plural means when he Master is sad.

Now when He says 'when God is upset with you,' I mean, maybe calamity befalls you, or you’re in misfortune, and you always blame, “Oh, God doesn’t favor me,” things like that. “God tries me; God tests me,” something like that. 

So that is what it means by "when God is upset." But truly, is God ever upset? No.

So He means when things are not in your favor, then where do you go?

You go to the Master for refuge.

It’s not necessary yet to go physically to a physical Master at that time, but you just trust the Master, you just remember Master, you stay in His protective power of love. That’s it, no?

So that’s what He means "when God’s in the sulks." It means when God is not pleased with you, then you run to the Guru for refuge.

But when Guru is in the sulks, God has no way to help you. That’s what it says in here, according to Kabir.

“In no way the helper is God,” that means when the Master is displeased with you, even God cannot help.

Because God dispatches Him down here to help you. He’s the one to help you. And if you make Him displeased, no one else is there. Because if God could have helped you, Hes doesn’t have to send a helper down here.


This is Heirs representative.

​He’s empowered to do everything He can to fulfill your wish and make your life comfortable. But if you are in trouble with Him, then that’s it, you’re doomed!

No one else is there. Understand?
Picture
Now, there’s another half, almost half. I read it first, Ok? 

​“Blind are those men who say ‘Guru’ other than what He is, Kabir avows. When God is in sulks, there is room.

There’s no room when the Guru is in sulk.

​Rosary doth rotate in hand, within mouth wags the tongue to talk, but four directions roams the mind. This isn’t the way to remember God.

True Guru is a great jeweler, who tests the genuine and the fake. From the seas of this mundane world, He takes out gems for safety’s sake. Singing attributes frees not from qualities. Cram Ram, but forlorn.

​Who don’t adore God day and night, how can they realize the rare God?”


Now we go one by one again.
Picture

Number nine, stanza number nine.

“Blind are who those men who say ‘Guru’ other than what He is, Kabir avows. When God is in sulks, there’s room. There’s no room when Guru’s in sulk.” 

Similar to the one before. Similar here, but He makes and extra special warning that, “Blind are who those men who say ‘Guru’ other than what He is.” 

Means that the one who just says Guru to anybody, instead of the true Guru, is a blind one. It’s useless, anyway.

And the same.

Even when God is displeased with you, there is still room for you to run around to hide. You still can avert the danger or change the situation if you take refuge in the Master.

But when the Master is displeased, there nowhere else to go, no one else you ask for. That’s what it is. 

So that’s a true Guru. Anybody else, you don’t call him Guru if he’s not true Guru.

“Rosary doth rotate in hand, within mouth wags the tongue to talk, in four directions roams the mind. This isn’t the way to remember God.” 

He’s talking about those people who are so keen on external worship, like telling of the beads or doing any outer penance, but his mind is not concentrated on the true worship because he’s not in a meditative state, he’s not in the communicative presence of God, you see?

That’s why it’s useless, if you keep repeating things with your tongue inside and you rotate the beads in your hand, but your mind is not with God.

Your mind is scattered in all directions, He said, “In four directions roams the mind.”

While you are rotating the beads and talking in the mouth, your mind is not with God at all.

​He said, “This isn’t the way to remember God,” because it’s external things. It’s not the way to communicate with God. That’s what it is.

Picture
So now we go to number eleven.

“True Guru is a great jeweler who tests the genuine and the fake. From the seas of this mundane world, He takes out gems for safety’s sake.”

He likens the true Teacher to a good jeweler – He can tell which is the real gemstone, which is not, and He will take them out to hide them in a safe place.

That’s why He said, “Take the gems for safety’s sake.”

“From the seas of mundane world,” He screens, He takes the true jewels out, because with His professional eyes, He can discern which one is the true stone, precious stone.

It’s very easy, so simple – like the Guru takes the real sincere and honest soul back to God, takes him out of suffering. ​

Because to Him, these sincere souls are like precious stones, and precious stones are not many.

You can dig a hole, a thousand tons of dirt, and you might have a handful of diamonds, or just a barrel, or some very small amount. 


Same with rubies or any other precious stones. They are not abound in this world. They are just some in number. That’s why they’re precious and they’re expensive.

Same with the true spiritual aspirants, there are not many. So if you don’t see a lot of people following us… You know, they follow.
Picture

​
​The followers are different from disciples.

The followers may be semi-precious stones. And the non-followers even are like sand, too many to count. 
Semi-precious stones, we have it now and again.

But diamonds, rubies, sapphires, emeralds, they are rare, no? The good ones, even.

And among these precious stones, there are even ones that are flawless. One big and shiny, and ones with flaw. 
Ones a little murky, cheaper.

Same, same with the true disciples.

There are some excellent disciples who really excel and who really understand everything of the true teaching.

And some understand 80%, 50%, 90%. Some understand a little, and some don’t understand.


So to the Guru, the disciples are like gems, true precious stones. So He takes them out and of course hides them in heaven – safe, no moths to corrupt and no thieves to steal.

"He takes out gems for safety’s sake.” 

For your safety, for your comfort, He takes you out of this mundane sea.

Picture
Now number twelve:

“Singing attributes frees not from qualities. Cram Ram, but forlorn. Who don’t adore God day and night, how can they realize the rare God?”

He means that you sing praise to God and say God is merciful, God is compassionate, God is loving, all that, doesn’t free you from this mundane world, from the trouble of this world.

You might feel very crowded talking about Ram, Ram, all day, but you’re still missing something, you still lack something. That’s why you’re still very lonely, if you don’t know the true God.


So He said, “Who don’t adore God day and night, how can they realize (the rare) God?” The rare is in parenthesis. It means, “how can you realize God?”

To adore God, you have to know God, no? You have to be in communication with God, the way we do. The way we do in Quan Yin Method, we truly see God, we surely hear God.

Then you can remember God day and night. Even if you don’t want to remember, Hes just becomes yourself.

​Light and Music just imbue in you and just emanate from you wherever you go, blessing people, blessing your life.

And that is the person who can say that he adores God. And then he truly can find God. No one else.

Even if you sing praise all day, you rotate the beads all day, it’s not the way to know God.

That’s what Kabir says. 



Spoken by Supreme Master Ching Hai
MP4-821 Rise Above Death 
https://youtu.be/kATSumtNx5g

[Xem Phần 1]

NHỚ TỚI THƯỢNG ĐẾ  
​
[Phần 2]
​
​
Bây giờ chúng ta đi xuống đoạn thơ kế, đoạn thứ năm.

“Để qua một bên Ram yêu mến, người kính thương Thượng Đế xa lạ, họ như là con của gái lầu xanh. Không biết gọi ai là cha.”

Ngài nói về người đang ngáy ngủ, người không biết Thượng Đế thật.

Ram, tiếng Ấn Độ, là Thượng Đế Tối Cao. Thành ra quý vị đi Ấn Độ, đôi khi họ bước ra khỏi nhà chào quý vị liền: “Chào Ram, Ram, Ram!” Đại khái vây.

Hay là Ram, Om, bất cứ gì mà họ nghĩ là Thượng Đế. Danh từ Ram ở đây có nghĩa là Thượng Đế.

Ngài nói người nào để qua một bên Ram yêu mến, và kính thương một Thượng Đế xa lạ, thì nghĩa là người đó thật tình không biết Thượng Đế thật sự -- họ chỉ nói “Thượng Đế, Thượng Đế”, và thờ đá, thờ tượng hay thờ núi, thờ sông, bất cứ gì.

Thật ra, mấy cái này cũng là Thượng Đế, hiện thân của Thượng Đế vì nó lợi ích cho loài người.

​Chúng ta cũng có thần sông, thần núi, này nọ. Giống như trong một chính phủ có thổ địa, nhân viên địa phương.

Nhưng ý Ngài nói ở đây là nếu mình thật tình không biết Thượng Đế, nghĩa là không khai ngộ, thì mình chỉ thờ Thượng Đế, nhưng Thượng Đế đó không hiện hữu.

Thượng Đế mà quý vị nghĩ là quý vị đang thờ đó, không có thật. Không hiện hữu, vì quý vị không biết Ngài.

Thành thử quý vị chỉ tưởng tượng với khả năng giới hạn của trí óc rằng Thượng Đế là như thế này, Thượng Đế là như thế kia, Thượng Đế phạt mình khi mình làm xấu, Thượng Đế thưởng mình khi mình làm tốt, và Thượng Đế nghe từng ý nghĩ của mình.

Không phải vậy đâu.
Thành ra, Ngài nói: “Thượng Đế xa lạ.” Đó là Thượng Đế xa lạ.
Picture

Ngài ví loại người này như con của gái lầu xanh – không bao giờ biết cha thật của mình là ai. Không biết ai để gọi cha. Không biết ai là cha của họ. Ý Ngài là vậy.

Trời ơi, Ngài trắng trợn quá hả? Không sợ buồn lòng người khác, nói thẳng ra luôn. Chà! Chắc chị Hai không dám nói với một người vô minh rằng: “Anh là con của gái lầu xanh.” 

Khổ cho người nào nói câu đó.

Nhưng Ngài ở Ấn Độ, và làm thợ dệt, ai cũng cần tới Ngài. Cho nên họ không dám bỏ tù hay làm gì Ngài. Chị Hai đoán là vậy.

Đây là một thí dụ rất hay nếu mình thật sự không biết đấng cha Thượng Đế của mình là ai. Ví dụ hay, dĩ nhiên. Ví dụ hay, nhưng không ai muốn nghe ví dụ đó. Vấn đề là vậy. Ví dụ rất hay, rất thẳng thắn.

Ngài nổi tiếng là nói thẳng. ​Ngài chê cười những người xuất gia trống rỗng. Như là, Ngài nói đạo sĩ…

Ngài làm thơ chê mấy người đạo sĩ, những người không có Minh Sư, không câu thông với Thượng Đế, mà chỉ mặc áo cà sa, đi tới đi lui, để râu dài như vầy.

Ngài nói như:

Đạo sĩ bỏ nhà đi vào rừng, làm giống như một ông hoạn quan, như người không có đàn bà, người bất lực.

Người đạo sĩ nhuộm màu áo của họ thay vì nhuộm trí óc, thành màu tình thương. Họ rời bỏ gia đình, đi vô rừng, để râu dài giống như con dê, ở một mình như hoạn quan. 


Ngài nói: “Những người đó đi địa ngục hết.” 

Ngài nói vậy nữa chứ. Không lợi ích gì! Ý của Ngài là vậy. Không lợi ích gì cả -- chỉ là một hành động xuất gia trống rỗng.

Xuất gia thật sự là sau khi biết Thượng Đế. Khi biết cái gì tốt hơn rồi, mình mới bỏ cái kia chứ hả? Giống như quý vị lớn lên, quý vị được lái xe thật, sau đó mới bỏ mấy đồ chơi kia chứ. Phải không? 

Kabir lại còn nói: “Tất cả các ngươi đi địa ngục hết, cột chân cột tay.” Ngài nói với những người kêu bằng đạo sĩ đó như vậy.

Thành ra, cái gì cũng phải có thực chất bên trong. Nếu không, đó chỉ là một cái tên trống rỗng.

Picture
Bây giờ, tới đoạn sáu. Ngài khuyên chúng ta làm gì đây:

“Ăn cắp càng nhiều càng tốt, thánh danh Ram trong kho tàng. Tử thần sẽ nắm cổ ngươi và bóp nghẹt tất cả đường sống của ngươi.”

Ngài còn bảo mình nên ăn cắp, lấy càng nhiều càng tốt từ Lực Lượng Thiêng Liêng, từ Ram, khi còn làm được, vì đó là kho tàng vô hạn.

Hãy lấy những gì lấy được, lấy càng nhanh càng tốt, càng nhiều càng tốt, nếu không sẽ bị tử thần nắm cổ lắc lung tung. Nó là như vậy.

Tương tự như lời Ngài nói ở đây.
Picture
Giờ chúng ta đến đoạn thứ 7.

“Đạo Sư và Thượng Đế đứng cạnh nhau. Tôi nên sờ và lạy dưới chân ai? Ồ Đạo Sư, con xin hiến mình dưới chân Ngài, vì Thượng Đế bảo con như vậy.”

Kabir nói rằng nếu Đạo Sư, nghĩa là Minh Sư, và Thượng Đế đứng cạnh nhau, các anh nên sờ chân ai?

Nếu sờ chân người nào bên Ấn Độ, nghĩa là quý vị tôn kính người đó hết sức. Nghĩa là vậy. Sờ chân nghĩa là tôn kính.

“Anh nên sờ và lạy dưới chân ai?” Ý Ngài là anh nên tỏ lòng kính trọng và cúi đầu lạy ai.

Ngài nói: “Ồ, Đạo Sư, con xin hiến mình.”

Ngài nói: “Sư Phụ của con.”

​Dĩ nhiên, phải không? “Con hiến mình cho Sư Phụ của con.” “Dưới chân Ngài”, dưới chân của Minh Sư, Ngài muốn dâng mình, “vì Thượng Đế bảo con làm như vậy.”

Không phải là Ngài chọn làm việc đó, mà Thượng Đế bảo Ngài tỏ lòng tôn kính tới Minh Sư. Quý vị biết tại sao không?

Không có Minh Sư, không thể biết Thượng Đế.

Gì nữa? Minh Sư là một với Thượng Đế. Dù vị đó chưa đồng thể với Thượng Đế, Ngài xuống từ tầng trời khác, cao hơn quý vị, xuống đây để thi hành sứ mệnh của Thượng Đế.

Và vì khổ nạn đó, sự hy sinh đó của Ngài mà quý vị biết Thượng Đế và giải thoát. Thượng Đế không xuống làm việc đó, thì dĩ nhiên Minh Sư là tốt nhất, đúng không?

Thượng Đế chỉ đứng đó nhìn Minh Sư làm việc. Minh Sư dù sao cũng là người ca ngợi Thượng Đế huy hoàng, người phụng sự cho Thượng Đế, làm việc cho Thượng Đế, phải trả cái giá đau khổ và hy sinh.

Cho nên dĩ nhiên, ngay cả Thượng Đế cũng bảo quý vị lạy Minh Sư. Cái đó đúng. Như vậy rất tốt.
Picture
Chúng ta tiếp đến đoạn số 8.

“Kabir nói: Khi Thượng Đế trong cơn dỗi, hãy đến với Đạo Sư kiếm chở che. Nhưng khi Đạo Sư trong con dỗi, Thượng Đế không thể giúp.”

Dỗi hờn nghĩa là sao? Khi dỗi hờn, quý vị vào góc nhà không muốn nói chuyện với ai. Tâm thần không được vui. Đó nghĩa là “trong cơn dỗi.”

Đa số người ta không nói như vậy, nhưng trong thơ văn, nó hơi phức tạp một chút. Họ chỉ nói người đó dỗi hờn, hay là dỗi, vậy thôi. Họ không nói “trong cơn dỗi.”

“Trong cơn dỗi” viết số nhiều nghĩa là khi vị Minh Sư buồn.

Khi Ngài nói "khi Thượng Đế giận dỗi mình," ý tôi là, có thể là thiên tai trút xuống mình hoặc là mình bị xui xẻo gì đó, rồi mình luôn trách móc: “Ồ, Thượng Đế không thương tôi” chẳng hạn vậy. “Thượng Đế thử tôi; Thượng Đế khảo tôi,” đại khái vậy.

Thì Thượng Đế giận dỗi nghĩa là như vậy. Nhưng thật ra, Thượng Đế có giận bao giờ không? Không.

Ý Ngài là khi sự việc không tốt cho mình, quý vị đi đâu?

Quý vị tìm đến ẩn náu nơi vị Minh Sư.

Chưa cần phải đi tới nhục thể của Minh Sư lúc đó, về phương diện thể xác nhưng quý vị tin tưởng Minh Sư đó, chỉ nhớ tới Minh Sư thôi, nương tựa trong ái lực chở che của Ngài. Đúng không?

Ý của Ngài nói "khi Thượng Đế trong cơn dỗi" là vậy. Nghĩa là khi Thượng Đế không hài lòng với mình, thì mình chạy đến Đạo Sư ẩn náu.

Nhưng nếu Đạo Sư trong cơn dỗi, Thượng Đế không có cách nào để mà giúp mình. Đó là theo lời của Kabir ở đây.

“Thượng Đế không thể giúp,” nghĩa là khi Minh Sư không vui với mình thì ngay cả Thượng Đế cũng không giúp được.

Bởi vì Thượng Đế gửi Ngài xuống đây giúp cho quý vị. Ngài là người giúp mình. 
Nếu mình làm Ngài phật lòng thì không còn ai nữa. Vì nếu Thượng Đế giúp được thì Ngài đã chẳng gửi người khác xuống đây giúp. Hiểu không?

Vị đó là đại diện của Thượng Đế.

​Ngài được Thượng Đế ban cho lực lượng để làm những gì có thể được hầu thỏa mãn ước muốn của quý vị và làm cho đời sống quý vị được thoải mái. Nhưng nếu quý vị có vấn đề với Ngài, là xong, quý vị tiêu tùng!

Không còn ai khác nữa. Hiểu không? 
Picture
Rồi, bây giờ còn một nửa nữa, gần một nửa. Chị Hai đọc lên trước.

"Mù là những ai nói ‘Đạo Sư’ mà không phải họ là Đạo Sư. Khi Thượng Đế trong cơn dỗi, còn có chỗ.

Khi Đạo Sư trong cơn dỗi, thì không còn chỗ.

Tay lần tràng hạt, lưỡi khua trong miệng nói, nhưng trí óc chạy tứ phía. Đây không phải là cách nhớ Thượng Đế.

​Chân Sư là nhà kim hoàn vĩ đại, Ngài thử thật và giả. Từ biển trần gian này, Ngài lấy ra những viên đá quý vì sự an toàn. Ca ngợi vật tượng trưng không thoát ra khỏi phẩm chất. Nhồi nhét Ram, nhưng đau khổ.

Người mà không ngày đêm yêu thương Thượng Đế, thì làm sao biết được Thượng Đế (hiếm có)?”


Bây giờ mình đi từng câu. 
Picture

​Đoạn thứ chín.

“Kabir thừa nhận: Mù là những ai nói ‘Đạo Sư’ mà không phải là Đạo Sư. Khi Thượng Đế trong cơn dỗi, còn có chỗ. Không có chỗ, khi Đạo Sư trong cơn dỗi.”

​Giống như câu hồi nãy. Đây cũng vậy, nhưng Ngài báo động đặc biệt nữa là: “Mù là những ai nói ‘Đạo Sư’ mà không phải Đạo Sư.”

Nghĩa là người nào gọi bất cứ ai là Đạo Sư ngoại trừ Đạo Sư Thật, là người mù. Điều này vô ích mà thôi.

Và cũng vậy.

Khi Thượng Đế không hài lòng với mình, thì còn chỗ cho mình chạy trốn. Vẫn có thể tránh hiểm nguy được hoặc cải biến tình hình, nếu mình nương dựa vào Minh Sư.

Nhưng khi Minh Sư không hài lòng thì không còn chỗ nào mà đi nữa, không còn ai để mà xin nữa. Nghĩa là như vậy.

Đó là Chân Sư, hiểu không? Những người khác, mình không gọi là minh sư nếu họ không phải là Chân Sư.

​“Tay lần tràng hạt, lưỡi khua trong miệng nói, nhưng trí óc chạy tứ phía. Đây không phải là cách nhớ Thượng Đế.”

Ngài nói với những người ham thờ phụng bên ngoài, như là lần tràng hạt hay hối lỗi bề ngoài mà trong tâm không có tập trung, không có thờ phụng thật sự vì tâm họ không ở trong trạng thái thiền, họ không có tiếp xúc với sự hiện diện của Thượng Đế, hiểu không?

Cho nên chẳng ích lợi gì, nếu mình cứ lập đi lập lại với cái lưỡi bên trong và tay lần tràng hạt, nhưng đầu óc lại không cùng với Thượng Đế.

Đầu óc lang bang bốn phương tám hướng, Ngài nói: “Tâm trí chạy tứ tung.”

Trong khi tay lần tràng hạt và miệng nói thì tâm trí lại không có cùng với Thượng Đế.

Ngài nói: “Đây không phải là cách nhớ Thượng Đế.” Vì nó là những thứ ở bên ngoài. Không phải là đường lối câu thông với Thượng Đế. Nó vậy đó.

Picture
Giờ chúng ta tới đoạn thứ 11.

​“Chân Sư là nhà kim hoàn vĩ đại, Ngài xét nghiệm thật và giả. Từ biển trần gian, Ngài lấy ra những viên đá quý vì sự an toàn.”

Ngài ví vị Chân Sư như nhà kim hoàn tài giỏi – biết được viên ngọc nào là thật, viên nào là giả, và Ngài sẽ đem những viên đá đó ra dấu một nơi an toàn.

Bởi vậy Ngài mới nói: “Lấy những viên đá quý vì sự an toàn.”

“Từ biển trần gian,” Ngài chọn lọc, lấy những viên đá quý thật ra, vì mắt Ngài là chuyên môn, có thể nhận biết viên nào là đá quý thật.

Rất dễ dàng, giản dị - như là Đạo Sư lấy những linh hồn thật sự thành tâm, thiết tha về với Thượng Đế, đem họ ra khỏi trầm luân.

​Tại vì đối với Ngài, những linh hồn thành khẩn này cũng giống như những viên đá quý, mà đá quý thì đâu có bao nhiêu.

Quý vị có thể đào một cái hố, cả ngàn tấn đất lên, may ra kiếm được một nắm kim cương, hay một thùng, hay một chút xíu thôi. Hồng ngọc hay bất cứ viên đá quý nào cũng vậy. Đâu có đầy dẫy ở thế giới này đâu. Chỉ một số ít thôi. Bởi vậy nó mới quý, mới đắt tiền.

​Những người thật sự khát khao tu hành cũng vậy, không có bao nhiêu. Thành ra, nếu quý vị thấy không có nhiều người theo chúng ta… Họ có theo.

Người theo khác với đệ tử.

Người theo có thể là đá quý một nửa thôi. Người không theo thì giống như cát, quá nhiều đếm không xuể. Đá quý một nửa, thỉnh thoảng chúng ta có.

Nhưng kim cương, hồng ngọc, bích ngọc, lục ngọc, mấy cái đó hiếm, đúng không? Đá đẹp lại còn hiếm hơn.

Trong số những đá quý này, có những viên không một dấu vết. Có viên lớn và sáng, có viên bị vết. Viên nào mờ một chút thì rẻ hơn.

​Đệ tử thật sự cũng vậy.


Có những đệ tử giỏi vượt bực, hiểu hết những lời dạy trong Chân Lý. Có những người hiểu 80%, 50%, 90%. Có những người hiểu một chút, có người không hiểu.

Thành ra đối với Đạo Sư, đệ tử giống như là ngọc quý, đá quý thật sự. Nên Họ phải lấy ra và dĩ nhiên là dấu mấy người này trên thiêng đàng – an toàn, không bị côn trùng làm hư và không bị trộm cắp.

“Lấy những viên đá quý ra vì sự an toàn.”

Vì an toàn, vì dễ chịu cho quý vị, mà Ngài đem quý vị ra khỏi bể trần này. 
Picture
Bây giờ đoạn 12:

“Ca ngợi vật tượng trung không có phẩm chất. Nhồi nhét Ram, nhưng đau khổ. Người nào không kính yêu Thượng Đế ngày đêm, thì làm sao biết được vị Thượng Đế (hiếm có)?”

Ngài muốn nói là mình ca ngợi Thượng Đế, rằng Thượng Đế khoan dung, Thượng Đế từ bi, Thượng Đế tràn đầy thương yêu, đủ thứ này nọ, nhưng đó không làm cho mình thoát ra khỏi thế giới ta bà, khỏi cảnh đời phiền não.

Mình có thể cảm thấy đầy ấp với câu Ram, Ram, suốt ngày, nhưng vẫn thiếu vắng một thứ gì đó, vẫn thiếu điều gì đó. Bởi vậy mình vẫn rất cô đơn, nếu không biết Thượng Đế thật sự.

Ngài nói: “Người nào không kính yêu Thượng Đế ngày và đêm thì làm sao ngộ được Thượng Đế (hiếm có)?” “Hiếm có” để trong ngoặc đơn. Nghĩa là “làm sao nhận biết Thượng Đế?”

Để kính thương Thượng Đế, mình phải biết Thượng Đế chứ, đúng không? Phải câu thông với Thượng Đế, giống như cách chúng ta. Cách chúng ta làm Quán Âm Pháp, chúng ta thật sự trông thấy Thượng Đế, nghe thấy Thượng Đế.

Rồi mới có thể nhớ tới Thượng Đế ngày đêm. Cho dù mình không muốn nhớ, Ngài cũng trở thành một với mình.

Ánh sáng và Âm nhạc thấm sâu trong mình, đi đâu cũng tỏa ra, gia trì cho người khác, gia trì đời sống của mình.

Người như vậy mới có thể nói là họ kính thương Thượng Đế. Và rồi họ mới thật sự có thể tìm thấy Thượng Đế. Không ai khác.

Cho dù ca ngợi cả ngày, lần tràng hạt cả ngày, cũng không phải là cách để biết Thượng Đế.

Đó là những gì Kabir nói.

Comments are closed.
Supreme Master Television           Contact Us
  • HOME
  • BOOKS
    • Special Series
    • The Letters
    • The Creation >
      • God
      • Universe
      • Earth
      • Humans
      • Animals
      • Plants
    • The Path >
      • Spirituall Wisdom
      • The Master
      • The Protection
      • The Practice
      • Merit & Blessing
      • Karma & Ego
      • While On The Path
    • The Lifestyle >
      • Daily Wisdom
      • Diet & Health
      • Friends & Family
      • Moral Standards
      • Be Positive
      • Be Happy
      • Be Green
      • Be A Farmer
    • The Vegan Era
    • The Stories >
      • Spiritual Stories
      • Testimonies
      • You May Not Know
    • The Saints
    • Pearls of Wisdom
    • Photography
  • VIDEOS
    • Inspirations
    • The Path
    • The Lifestyle
    • Music & Poetry >
      • Songs (English)
      • Songs (Aulacese)
      • Poetry
      • Music & Dramas
  • QUAN YIN METHOD
    • Reading
    • Videos
  • LINKS
    • OUR CENTERS' CONTACT
    • ĐÀI THUYET MINH AU LẠC
    • ĐÀI PHỤ ĐỀ AU LẠC
    • SUPREME MASTER TV
    • SUPREME MASTER NEWS
    • Contact