The Peace Seekers
  • HOME
  • BOOKS
    • Special Series
    • The Letters
    • The Creation >
      • God
      • Universe
      • Earth
      • Humans
      • Animals
      • Plants
    • The Path >
      • Spirituall Wisdom
      • The Master
      • The Practice
      • Merit & Blessing
      • Karma & Ego
      • Master's Wonders
      • While On The Path
      • Quan Yin Method
    • The Lifestyle >
      • Daily Wisdom
      • Diet & Health
      • Friends & Family
      • Moral Standards
      • Be Positive
      • Be Happy
      • Be Green
      • Be A Farmer
    • The Vegan Era
    • The Stories >
      • Spiritual Stories
      • Jokes
      • Other Stories
      • You May Not Know
    • The Saints
    • Pearls of Wisdom
  • VIDEOS
    • Inspirations
    • Music & Arts >
      • Vocal by SMCH (English)
      • Vocal by SMCH (Aulacese)
      • Music & Dramas
      • Arts & Photography
  • LINKS
    • Bài Giảng Phụ Đề Âu Lạc
    • Peaceseekers - Persian
    • Supreme Master Televison
    • Eden Rules
    • News Magazine

Whatever You Do Is All for Yourself, P4

10/1/2022

 
Special Series
Excerpt from a conference between Supreme Master Ching Hai
and members of Supreme Master Television team (all vegans) 
​Whatever You Do Is All for Yourself, P4, Jan. 21, 2022
https://suprememastertv.com/en1/v/182022010855.html

Picture


​You see that? It’s similar to the karma law that the Buddha was always preaching when He was alive, and we still can read nowadays thanks to all His great disciples who recorded them. Thanks to Ananda especially, respectful Reverend Ananda. We thank Him, especially. There was a story – a back story, a side story. Do you want to hear it also? (Yes, Master!) Kind of related, I guess.
 
In Buddhism we heard all these similar types of things, that bespeak of the law of karma. Whatever you do, you reap. Like in the Bible it is said that, “Whatever you sow, so shall you reap.” It’s similar in all religions, and this universal law never fails. Except when there’s a living Master to rescue you, you can run around in this cycle, this circle of karma forever. 

​Even if you do good, you will just be reborn and reap the good things, good outcomes of that, good retributions.

And if you do bad, you reap it badly, and it’s multiplied, multiplied karma. Not just if you give somebody poison and you’ll be poisoned back one time. No, no, no, many times over. Because of interest, the law of interest as well. Just like you put money in the bank, you’ll have interest. [...] 
 
Now, there’s another story about Perrichon and his voyage, his travels. It’s written, or… [...] Compiled. Maybe compiled, or collected by Thu Giang, Nguyễn Duy Cần.

​An Aulacese (Vietnamese) story about Perrichon. “Le Voyage de Monsieur Perrichon” from Eugène Labiche. He is a drama writer who lived in the year 1815 until 1888. But the book from that Aulacese (Vietnamese) author, he collected and I think published it in 1960. And according to him, the end of that story, of Perrichon, made him feel very disappointed and perplexed. So, he was saying like this…

Picture
The story goes like this. “Mr. Perrichon and his wife and his daughter went to Switzerland just for a holiday, for a traveling holiday. And during their holiday travel, there were also another two…” [...]

“There were two young men, who also went along with them. One is named Armand and the other is named Daniel. Both of them have a crush on Perrichon’s daughter.  Armand had the privilege and chance that he has rescued Perrichon three times.” I guess he's a priority choice.
 
So, three times. “The first time was in Montanvert when Perrichon fell down from the horse. He almost fell into a big, deep, deep ditch. Almost. If he was not there, he would have fallen into a deep ditch and probably died. The second time Armand arranged to smooth out one of the court cases for Mr. Perrichon, because he was accused of slandering someone. But he, by his talent or smoothness of talk, had arranged it so that the accuser would let it go.
 
The third time, he also rescued Perrichon from the peril of a duel, because he was supposed to have a duel, a sword duel, fighting with a military officer. So, he kind of arranged it so that he didn’t have to. Because if he had a sword duel with this army officer, he probably would have died or been wounded badly, because he didn’t know much about that thing, and the opponent is a military officer, well trained with the sword.”
 
You know, in the old times we didn’t have guns. So if somebody already became a high officer in the army, then he must have been very adept in sword fighting. I spoke correctly? You understand, the sword?

​“So, he did not have to fight in this sword duel with this official.” Sorry I did not read this story before. I read only the woman beggar story. So, it takes some time to think in my head, to translate out.

 
“Now, Armand not only was a rich person, but he often loved to help people as well, like helping people in need. On the other hand, Daniel, instead of wanting to help others, he loved to be helped. And he even knew a few tricks. Like he so cleverly pretended to fall into a small ditch, so that Perrichon, the father, has a chance to rescue him.” Men, men’s ego.
 
“Thus Perrichon loved Daniel but hated Armand.” You see the story? “Armand is the one who rescued him. But Perrichon, the father, hated him. But he loved Daniel because Daniel played weak. He even fell into the ditch so that Perrichon could be a… (Hero.) a hero.” You know everything. Man, aren’t you smart?
 
“So, when Armand asked him for the hand of his daughter, he adamantly refused, and wanted to give his daughter to Daniel as a wife. Why is that? Not just his wife, his daughter, but everybody was expecting that Perrichon would marry his daughter to Armand. Because Armand was his savior. And three times, he saved his life. But no, no. On the contrary to everybody’s expectation, he wanted to give his daughter in marriage to the young man who was in debt to him instead.” You see?
 
“The one that is in debt to him is singing his praises every minute, every hour, every day.” Wow. “So Perrichon, of course, felt very happy. Not only did he pretend to fall down so that the father-in-law-to-be could rescue him, but he sings his praises, the praise of his father-in-law-to-be, every minute he can, to everybody he met. In front of, or after, or when in the earshot of the father-in-law.

​So that was the drama. That really made people laugh, laugh, laugh. Laugh until all their tears ran out. You know, the story and the psychology of Perrichon, it is the psychology of everybody else.” So, this author comments like that, and says that “E. Labiche is the person who really, really understands the deep feeling within. The deep bottom of the hearts of humans.” End. End of story.

 
Not for me, for the authors. My God. Otherwise, they will be turning in their graves. Such a good story deserves a lot of applause. Clap, clap, clap, clap. Thank you. Thank you, all of these wise and talented authors, who wrote such stories and such dramas, long, long centuries ago, that we still can enjoy.



Quý vị hiểu chứ? Tương tự như luật nhân quả mà Đức Phật đã luôn giảng dạy khi Ngài còn tại thế, và ngày nay chúng ta vẫn có thể đọc nhờ các đại đệ tử của Ngài đã ghi chép lại. Nhất là nhờ Ngài Ananda, Tôn giả Ananda đáng kính. Chúng ta đặc biệt cảm ơn Ngài. Có một truyện – truyện hậu trường, truyện bên lề. Quý vị muốn nghe luôn không? (Dạ muốn, thưa Sư Phụ!) Cũng có vẻ liên quan, tôi nghĩ vậy.
 
Trong Phật giáo, chúng ta đã nghe những truyện tương tự này, cho thấy luật nhân quả. Làm gì, gặt nấy. Như trong Kinh Thánh nói rằng: “Gieo nhân nào, gặt quả đó”. Mọi tôn giáo [đều nói] giống nhau và luật vũ trụ không bao giờ sai chạy. Trừ phi có một vị Minh Sư tại thế cứu quý vị, [nếu không] quý vị cứ lẩn quẩn trong vòng nghiệp báo này mãi mãi.

Cho dù quý vị làm tốt, thì cũng chỉ được tái sinh và gặt hái những điều tốt đẹp, kết quả tốt của việc đó, những quả báo tốt.

Và nếu làm điều xấu, thì gặt hái quả báo xấu, và còn nhân lên gấp bội lần, nghiệp quả gấp bội lần.
 Không phải như quý vị cho ai đó thuốc độc thì sau này quý vị sẽ bị hạ độc lại một lần. Không, không đâu, [sẽ bị] rất nhiều lần. Vì lãi suất, còn luật lãi suất nữa. Giống như gửi tiền vào ngân hàng thì mình sẽ được tiền lãi.[...]
 
Bây giờ, có một truyện khác về Perrichon và chuyến đi của ông, những chuyến du hành của ông. Nó được viết, hoặc… Ôi trời, tôi cần nói tiếng Anh nhiều hơn. Chỉ đọc thôi sẽ không giúp. Chỉ đọc mỗi ngày, chương trình, kịch bản quý vị gửi, như vậy sẽ không giúp tôi nhớ cách nói [tiếng Anh]. Đã được biên soạn, có lẽ đã được Thu Giang, Nguyễn Duy Cần biên soạn hoặc sưu tầm.

Truyện tiếng Âu Lạc (Việt Nam) về Perrichon. “Chuyến Đi Của Ông Perrichon” của Eugène Labiche. Labiche là nhà biên kịch sống từ năm 1815 đến năm 1888. Nhưng cuốn sách của tác giả người Âu Lạc (Việt Nam) đó, ông đã sưu tầm, tôi nghĩ là được xuất bản vào năm 1960. Theo ông, phần cuối của truyện đó, về Perrichon, làm cho ông cảm thấy hết sức ngao ngán và bâng khuâng. Ông nói như thế này…
Picture
Câu chuyện diễn ra như thế này. “Ông Perrichon cùng vợ và con gái đi du lịch Thụy Sĩ, Và trong khi đi du lịch, còn có hai người khác…” Ôi Trời, chao ơi, nãy giờ không đeo kính mà sao tôi đọc được? Giờ mới nhận ra là không đeo kính. Hèn chi khó đọc một chút. Tôi quên đeo kính. Bây giờ đeo kính lên rồi, thì tôi không còn viện cớ được nữa.

“Có hai chàng trai, cũng đi cùng với họ. Một người tên là Armand và người kia tên là Daniel. Cả hai người họ đều phải lòng con gái của ông Perrichon.  Armand có được vinh dự và cơ hội là đã cứu Perrichon ba lần”. Tôi đoán anh là lựa chọn ưu tiên.
 
Ba lần. “Lần đầu tiên là ở Montanvert khi Perrichon ngã ngựa. Ông suýt rơi xuống hố lớn, sâu thăm thẳm. Suýt rơi. Nếu Armand không có ở đó, thì ông đã rơi xuống hố sâu và có lẽ đã chết rồi. Lần thứ hai Armand dàn xếp giải quyết ổn thỏa về vụ thưa kiện cho ông Perrichon, vì ông bị buộc tội phỉ báng ai đó. Nhưng anh này, bằng tài năng hoặc cách nói chuyện ngọt ngào, đã dàn xếp để người tố cáo bỏ qua.

Lần thứ ba, anh lại cứu Perrichon khỏi nguy cơ đấu tay đôi, vì lẽ ra ông ấy phải đấu tay đôi, đấu kiếm, đấu với một quan võ. Vì vậy, anh dàn xếp sự việc để ông không phải đấu. Bởi vì nếu đấu kiếm với quan võ này, thì chắc ông đã chết hoặc bị thương nặng, bởi vì ông không biết nhiều về kiếm thuật, và đối thủ lại là một quan võ, được huấn luyện giỏi về kiếm”.
 
Quý vị biết đấy, ngày xưa không có súng. Cho nên nếu người nào làm quan võ, thì người đó chắc chắn phải rất thành thạo về đấu kiếm. Tôi [phát âm] đúng hả? Quý vị hiểu chứ, thanh kiếm?
 
“Vì vậy, ông không phải đấu kiếm với quan võ này”. Xin lỗi, truyện này tôi chưa đọc trước. Tôi chỉ đọc truyện bà lão ăn mày. Nên tôi phải mất chút thời gian để nghĩ trong đầu, trước khi dịch ra.
 
“Armand không chỉ là một người giàu có, mà anh còn thường thích làm ơn, như giúp những người hoạn nạn. Trái lại, Daniel thay vì thích làm ơn, thì lại thích thọ ơn. Và thậm chí còn biết vài mưu mẹo. Như là, anh khôn khéo làm bộ ngã xuống hố, để Perrichon, người cha, có dịp ra ơn cứu anh”. Đàn ông, cái tôi của đàn ông.
 
“Do đó, Perrichon thích Daniel, nhưng lại ghét Armand”.  Quý vị có hiểu truyện chưa? “Armand là người đã cứu ông ấy. Nhưng Perrichon, người cha, lại ghét anh. Nhưng ông thích Daniel vì Daniel giả bộ yếu đuối. Thậm chí ngã xuống hố để Perrichon có thể trở thành… (Người hùng.) người hùng”. Quý vị biết hết rồi. Chà, không phải quý vị thông minh sao?
 
“Rồi, khi Armand dạm hỏi cưới con gái của ông, thì ông cương quyết từ chối, và muốn gả con gái của mình cho Daniel.  Tại sao vậy? Không chỉ vợ ông, con gái ông, mà tất cả mọi người đều nghĩ rằng Perrichon sẽ gả con gái của ông cho Armand. Bởi vì Armand là ân nhân của ông, và đã cứu mạng ông tới ba lần. Nhưng không, không đâu. Trái ngược với những gì mọi người nghĩ, ông muốn gả con gái của mình cho anh chàng đã thọ ân của mình”. Thấy không?
 
“Anh chàng mà hằng phút, hằng giờ, hằng ngày cứ luôn ca tụng ân huệ cứu tử của ông”. Chà. “Vì vậy Perrichon, dĩ nhiên, cảm thấy rất vui. Không chỉ giả bộ ngã xuống để bố vợ tương lai có thể cứu mình, mà còn tán tụng, ca ngợi bố vợ tương lai bất cứ giây phút nào có thể, với tất cả những ai mà anh ta gặp. Trước mặt, hoặc sau lưng, hoặc trong tầm nghe của bố vợ tương lai.

Thì đây là một hài kịch. Kịch đó thực sự khiến người ta cười, cười chảy nước mắt. Cười cạn nước mắt. Truyện này và tâm lý của Perrichon, cũng là tâm lý của mọi người khác”. Cho nên, tác giả này bình luận như thế đó, và nói rằng “E. Labiche là người thực sự hiểu thấu cảm giác sâu kín bên trong, thâm tâm của con người”. Hết. Hết truyện.
 
Không phải cho tôi, mà cho tác giả. Trời ơi. Nếu không, họ sẽ tức giận trong mồ đó. Một truyện hay như thế đáng được tán dương nhiệt liệt. Vỗ tay, vỗ tay, vỗ tay, vỗ tay. Cảm ơn quý vị. Cảm ơn tất cả những tác giả thông thái và tài năng này, những người đã viết những truyện và kịch như thế, hàng bao thế kỷ trước mà chúng ta vẫn được thưởng thức.
 


Comments are closed.
Supreme Master Television           Contact Us
  • HOME
  • BOOKS
    • Special Series
    • The Letters
    • The Creation >
      • God
      • Universe
      • Earth
      • Humans
      • Animals
      • Plants
    • The Path >
      • Spirituall Wisdom
      • The Master
      • The Practice
      • Merit & Blessing
      • Karma & Ego
      • Master's Wonders
      • While On The Path
      • Quan Yin Method
    • The Lifestyle >
      • Daily Wisdom
      • Diet & Health
      • Friends & Family
      • Moral Standards
      • Be Positive
      • Be Happy
      • Be Green
      • Be A Farmer
    • The Vegan Era
    • The Stories >
      • Spiritual Stories
      • Jokes
      • Other Stories
      • You May Not Know
    • The Saints
    • Pearls of Wisdom
  • VIDEOS
    • Inspirations
    • Music & Arts >
      • Vocal by SMCH (English)
      • Vocal by SMCH (Aulacese)
      • Music & Dramas
      • Arts & Photography
  • LINKS
    • Bài Giảng Phụ Đề Âu Lạc
    • Peaceseekers - Persian
    • Supreme Master Televison
    • Eden Rules
    • News Magazine